• ĐẶC BIỆT

    Tổng Hợp Những Bài Viết Hacking cho ai muốn học hõi !

  • ĐẶC BIỆT

    Học lập trình để trở thành an ninh mạng.

  • bài viết

    TUT Attack local

  • bài viết

    TUT XSS (hacking)

  • Hãy Like Cái Page và Theo dõi Trang để nhận được thông báo từ Adminstrator nhé!

    Thứ Ba, 3 tháng 11, 2015

    HƯỚNG DẪN TOÀN BỘ CÁC CÁCH THỨC REPORT / RIP FACEBOOK 2015

    Lưu ý: 
    - Bài viết chỉ mang tính chất tham khảo và học hỏi.
    - Không khuyến khích bất cứ ai sử dụng để phá hoại tài khoản người khác.
    - Bài viết nhằm mục đích hướng người dùng internet ở Việt Nam hiểu rõ về cơ chế bảo mật, từ đó khắc phục bằng cách bảo vệ tốt hơn tài khoản của họ, các hacker nước ngoài luôn nhắm vào mọi quốc gia, kể cả Việt Nam. Vì thế hãy cố gắng đừng trở thành công cụ của bọn chúng


     Report hay còn gọi là Rip - Đều là từ ám chỉ cách làm chết một nick Facebook nào đó. Ở bài viết này tôi sẽ dùng là Report


    *Nạn nhân - cái người mà bạn ghét và muốn report .

    Cần 5 tài khoản ảo facebook (tài khoản ảo càng tạo từ những năm 2013 trở về trước thì càng tăng % thành công - Nếu không có thì xài tài khoản facebook 2015 cũng được)

    Cách 1 : Sử dụng 5 tài khoản ảo làm theo như sau :

    >>Vào Tường của nạn nhân (Wall) >> Chọn 3 chấm>> Báo cáo (Report)>> Báo cáo tài khoản này (Report this account) >> Đây là một tài khoản giả mạo (This is a Fake Account)>> Người chơi trò chơi (Gamer)>> Gửi facebook xem xét (Submit to Facebook for Review)>> Đóng . 




    Cách 2 : Sử dụng 5 tài khoản ảo làm các bước sau

    - Tài khoản ảo 1 : Vào Tường của nạn nhân (Wall) >> Chọn 3 chấm >> Báo cáo (Report) >> Báo cáo tài khoản này (Report this account) >> Trang cá nhân này đại diện cho một doanh nghiệp hoặc tổ chức (This Profile represents a business or organization) >> Gửi facebook xem xét(Submit to Facebook for Review) >> Đóng .



    - Tài khoản ảo 2 : (như cách 1) Vào Tường của nạn nhân (Wall) >> Chọn 3 chấm >> Báo cáo (Report) >> Báo cáo tài khoản này (Report this account) >> Đây là một tài khoản giả mạo (This is a Fake Account) >> Người chơi trò chơi (Gamer) >> Gửi facebook xem xét (Submit to Facebook for Review) >> Đóng .

    - Tài khoản ảo 3 + 4 : Vào Tường của nạn nhân (Wall) >> Chọn 3 chấm >> Báo cáo (Report) >> Báo cáo tài khoản này (Report this account) >> Dòng thời gian này toàn nội dung không phù hợp (This timeline is full of inappropriate content >> Ảnh khiêu dâm và khỏa thân (Sexually Suggestive) ( không nên chọn ảnh đại diện vì Hỗ trợ Facebook sẽ gửi 1 bản báo cáo "đã có ai đó báo cáo ảnh của bạn có nội dung không phù hợp" - người bị report sẽ biết và thay đổi ảnh đại diện)



    - Tài khoản ảo 5 : Report bằng FAQ nếu trong 3 ngày không mở checkpoint và trả lời mail của facebook. Link Report FAQ

    Chi tiết về cách Report Facebook FAQ

    Bước 1: Sử dụng Hola Better Internet (Addon của Chrome) đổi IP sang US (Mỹ), Đăng nhập vào 1 tài khoản tạo từ năm 2009, đổi ngôn ngữ Facebook sang english (US)

    Bước 2: vào 2 link
    https://www.facebook.com/help/contact/1408156889442791 (Report 14 tuổi)
    https://www.facebook.com/help/contact/209046679279097 (Report 13 tuổi)

    Cả 2 cái đều làm như nhau nhé :
    1. - Ô đầu link facebook nạn nhân, 
    2. - Ô thứ 2 tên fb nạn nhân, 
    3. - Ô thứ 3 chọn 9 năm (9 years)
    4. - Ô cuối cùng điền câu thần chú sau :  
    This timeline is impersonating me and my friends. It harass people on Facebook. I think this is a time line of baby, parents are not allowed. Please let Facebook account deactivated for Facebook is increasingly safer. Thank you

    Hoặc

    Hi Facebook Team - That child did wrong year of Birth To sign up for Facebook- I request Facebook Team delete that account as terms Facebook set out. - Thank you Facebook team
     Hoặc
    I'm sure this is the account of a child, and this child is not old enough to use Facebook. This is a fake account and delete this Facebook account proposals of this child

    Kinh nghiệm cách thức Report 13 tuổi và 14 tuổi mà tôi đã có như sau :

    - Đầu tiên xem avtatar của nạn nhân đang đặt là ảnh lất trên mạng hay ảnh thật 
    - Nếu ảnh mạng thì Report luôn
    - Nếu ảnh thật thì chọn thời điểm lúc nó đặt avatar lấy trên mạng rồi lại RIP
    ( Vì facebook sẽ xem avatar của nó, rồi mới duyệt. Facebook không bao giờ xem toàn bộ album ảnh nó đâu. Lí do đơn giản vì Facebook không rãnh, và với hơn 1 tỷ account thì chẳng có đội ngũ nào check kĩ từng cái đâu )
    - Số lượng tài khoản ảo tham gia Report càng cao càng tốt
    - Nhớ là năm sinh tài khoản ảo không từ năm1999 đến 2002 nhé. Coi chừng chết ngược
    - Nếu đổi được IP sang Ấn Độ hoặc MyanMar thì hiệu quả càng cao (Chỉ thời điểm bây giờ thôi nhé, như trước kia là đổi IP sang Indonesia, nhưng giờ Facebook nó biết tỏng rồi, chỉ còn Ấn Độ với MyanMar là chưa - nhưng tương lai cũng không dùng được) - IP của một số nước còn sử dụng được : South Korea & Spain, Newzeland, India, MyanMar, Australia

    Report bằng phương thức Check Point của Facebook

    Bước 1 : Cần 1 tài khoản đã xác nhận email và số điện thoại.
    Bước 2 : Giả tên và ảnh của nạn nhân
    Bước 3 : Đổi IP sang IP theo thông tin (About) của nạn nhân
    Bước 4 : Chuyển sang ngôn ngữ English (US)
    Bước 5 : Vào tường của nạn nhân Báo cáo nạn nhân mạo danh bạn, kết hợp thêm tài khoản giả  mạo và ảnh đại diện không phù hợp (ở trên đã hướng dẫn kĩ về tài khoản giả mạo và ảnh đại diện không phù hợp rồi)

    Hàng loạt các cách thức Report khác 

    « « « « « « « « « « « « « « « BÁO TỬ « « « « « « « « « « « « « « « « « « « «
    Bước 1 : Vào trang https://www.facebook.com/help/contact/191122007680088 
    Bước 2 : Ô đầu tiên : Điền tên FB của người cần rip vào ( Ví dụ ABC … )
    Bước 3 : Điền link fb của nó (Ví dụ :fb.com//ABC... )
    Bước 4 : Ghi là Cha vào phần thông tin (tài khoản mình - kiếm  phần gia đình) . Thêm một thành viên gia đình. Điền tên facebook nó vào . rồi chọn làCha
    Bước 5 : Tên của bạn … (Tên Facebook của bạn)
    Ô dưới chọn là không >> Rồi Chọn tệp >> Gửi ảnh vừa giả vào .


    « « « « « « « « « « « « SEX « « « « « « « « « « « « « « « « « «
    Bước 1 : https://www.facebook.com/help/contact/207005222725325
    Bước 2 : Địa chỉ email để facebook thông báo
    Bước 3 : Full name of the person you'd like to report (Ghi tên FB của nó vào)
    Bước 4 : Link Facebook của nó (Ví dụ : Http://fb.com/ABC)
    Bước 5 : Ghi là Việt Nam
    Bước 6 : Chọn có, chọn dòng đầu, rồi ghi link 1 ảnh nào đó trên dòng thời gian của nó
    Ví dụ ảnh đại diện, rồi copy link nó và. Ô cuối to nhất ghi là .
    Hình ảnh này mang tính chất khiêu dâm !

    « « « « « « « « « « « « « « « TÙ NHÂN « « « « « « « « « « « « « « « « « «
    Bước 1 : https://www.facebook.com/help/contact/564493676910603
    Bước 2 : Ô đầu ghi tên Facebook mình vào (Ví dụ: Tô Bửu Phát ...)
    Bước 3 : Ô 2, ghi là. Công an quốc tế hay cái gì đó (nổi tiếng 1 tí)
    Bước 4 : Ô 3, ghi link Facebook nó vào (Ví dụ : fb.com/ABC)
    Bước 5 : Ô 4, ghi tên Facebook nó vào
    Bước 6 : Ô 5, lý do của nó là (Trộm cắp tài sản)
    Bước 7 : Ô 6, ghi là lí do gì đó, ví dụ vào đêm 12h y có ăn cắp 1 cái laptop gì đó …
    Bước 8 : Ghi link Facebook mình vào !

    « « « « « « « « « « « « « « « REPORT ẢNH « « « « « « « « « « « « « « « « « «
    https://www.facebook.com/help/contact/144059062408922
    Bước 1 : Chọn hình ảnh
    Bước 2 : Chọn ảnh đại diện or ảnh bất kỳ (tuỳ ảnh)
    Bước 3 : Chọn in the us
    Bước 4 : My child's rights
    Bước 5 : Dưới 13 tuổi
    Bước 6 : Url ảnh
    Bước 7 : 
    Tên nạn nhân
    Bước 8 : Đánh dấu tích xog nhấn gửi cuối cùng là ngồi đợi

    >> Cách report facebook mới nhất 09/2015 : Report qua cách đăng nhập lại trình duyệt

     Lưu ý: 
    • Nếu nạn nhân là tài khoản tạo năm 2015 chưa xác nhận điện thoại + CMND thì tài khoản sẽ DIE vĩnh viễn 
    • Số lượng tài khoản tham gia càng lớn thì thành công càng cao, tuy nhiên không hẳn là 100% sẽ thành công. Facebook rất giỏi trong việc bảo vệ người dùng. Nếu người dùng đã xác nhận với Facebook kĩ càng thì Report là bất khả thi
    • Tùy vào account và tùy vào facebook support . Nếu không thành công người đó sẽ bị đổi tên và nên report tiếp tục khoảng 2 đến 3 lần, sau đó report tiếp FAQ mạo dạnh ! 
    • Với những tài khoản đã xác nhận CMND + Số điện thoại + tương tác bạn bè tốt. Việc Report hay Rip là hoàn toàn không khả thi, không bao giờ làm được. Cho nên tốt nhất để Report 1 người nào đó thì nên xem kĩ rồi hẳn làm, kẻo mất công chẳng được gì 
    • Cực kỳ hiệu quả khi sử dụng ĐIỆN THOẠI để Report, Report qua App hay Browser đều được !
    • Chúc các bạn thành công !

    HƯỚNG DẪN TOÀN BỘ CÁC CÁCH THỨC REPORT / RIP FACEBOOK 2015

    đăng lúc  00:24  |  in  Report Facebook  |  Đọc thêm»

    HƯỚNG DẪN TOÀN BỘ CÁC CÁCH THỨC REPORT / RIP FACEBOOK 2015

    Lưu ý: 
    - Bài viết chỉ mang tính chất tham khảo và học hỏi.
    - Không khuyến khích bất cứ ai sử dụng để phá hoại tài khoản người khác.
    - Bài viết nhằm mục đích hướng người dùng internet ở Việt Nam hiểu rõ về cơ chế bảo mật, từ đó khắc phục bằng cách bảo vệ tốt hơn tài khoản của họ, các hacker nước ngoài luôn nhắm vào mọi quốc gia, kể cả Việt Nam. Vì thế hãy cố gắng đừng trở thành công cụ của bọn chúng


     Report hay còn gọi là Rip - Đều là từ ám chỉ cách làm chết một nick Facebook nào đó. Ở bài viết này tôi sẽ dùng là Report


    *Nạn nhân - cái người mà bạn ghét và muốn report .

    Cần 5 tài khoản ảo facebook (tài khoản ảo càng tạo từ những năm 2013 trở về trước thì càng tăng % thành công - Nếu không có thì xài tài khoản facebook 2015 cũng được)

    Cách 1 : Sử dụng 5 tài khoản ảo làm theo như sau :

    >>Vào Tường của nạn nhân (Wall) >> Chọn 3 chấm>> Báo cáo (Report)>> Báo cáo tài khoản này (Report this account) >> Đây là một tài khoản giả mạo (This is a Fake Account)>> Người chơi trò chơi (Gamer)>> Gửi facebook xem xét (Submit to Facebook for Review)>> Đóng . 




    Cách 2 : Sử dụng 5 tài khoản ảo làm các bước sau

    - Tài khoản ảo 1 : Vào Tường của nạn nhân (Wall) >> Chọn 3 chấm >> Báo cáo (Report) >> Báo cáo tài khoản này (Report this account) >> Trang cá nhân này đại diện cho một doanh nghiệp hoặc tổ chức (This Profile represents a business or organization) >> Gửi facebook xem xét(Submit to Facebook for Review) >> Đóng .



    - Tài khoản ảo 2 : (như cách 1) Vào Tường của nạn nhân (Wall) >> Chọn 3 chấm >> Báo cáo (Report) >> Báo cáo tài khoản này (Report this account) >> Đây là một tài khoản giả mạo (This is a Fake Account) >> Người chơi trò chơi (Gamer) >> Gửi facebook xem xét (Submit to Facebook for Review) >> Đóng .

    - Tài khoản ảo 3 + 4 : Vào Tường của nạn nhân (Wall) >> Chọn 3 chấm >> Báo cáo (Report) >> Báo cáo tài khoản này (Report this account) >> Dòng thời gian này toàn nội dung không phù hợp (This timeline is full of inappropriate content >> Ảnh khiêu dâm và khỏa thân (Sexually Suggestive) ( không nên chọn ảnh đại diện vì Hỗ trợ Facebook sẽ gửi 1 bản báo cáo "đã có ai đó báo cáo ảnh của bạn có nội dung không phù hợp" - người bị report sẽ biết và thay đổi ảnh đại diện)



    - Tài khoản ảo 5 : Report bằng FAQ nếu trong 3 ngày không mở checkpoint và trả lời mail của facebook. Link Report FAQ

    Chi tiết về cách Report Facebook FAQ

    Bước 1: Sử dụng Hola Better Internet (Addon của Chrome) đổi IP sang US (Mỹ), Đăng nhập vào 1 tài khoản tạo từ năm 2009, đổi ngôn ngữ Facebook sang english (US)

    Bước 2: vào 2 link
    https://www.facebook.com/help/contact/1408156889442791 (Report 14 tuổi)
    https://www.facebook.com/help/contact/209046679279097 (Report 13 tuổi)

    Cả 2 cái đều làm như nhau nhé :
    1. - Ô đầu link facebook nạn nhân, 
    2. - Ô thứ 2 tên fb nạn nhân, 
    3. - Ô thứ 3 chọn 9 năm (9 years)
    4. - Ô cuối cùng điền câu thần chú sau :  
    This timeline is impersonating me and my friends. It harass people on Facebook. I think this is a time line of baby, parents are not allowed. Please let Facebook account deactivated for Facebook is increasingly safer. Thank you

    Hoặc

    Hi Facebook Team - That child did wrong year of Birth To sign up for Facebook- I request Facebook Team delete that account as terms Facebook set out. - Thank you Facebook team
     Hoặc
    I'm sure this is the account of a child, and this child is not old enough to use Facebook. This is a fake account and delete this Facebook account proposals of this child

    Kinh nghiệm cách thức Report 13 tuổi và 14 tuổi mà tôi đã có như sau :

    - Đầu tiên xem avtatar của nạn nhân đang đặt là ảnh lất trên mạng hay ảnh thật 
    - Nếu ảnh mạng thì Report luôn
    - Nếu ảnh thật thì chọn thời điểm lúc nó đặt avatar lấy trên mạng rồi lại RIP
    ( Vì facebook sẽ xem avatar của nó, rồi mới duyệt. Facebook không bao giờ xem toàn bộ album ảnh nó đâu. Lí do đơn giản vì Facebook không rãnh, và với hơn 1 tỷ account thì chẳng có đội ngũ nào check kĩ từng cái đâu )
    - Số lượng tài khoản ảo tham gia Report càng cao càng tốt
    - Nhớ là năm sinh tài khoản ảo không từ năm1999 đến 2002 nhé. Coi chừng chết ngược
    - Nếu đổi được IP sang Ấn Độ hoặc MyanMar thì hiệu quả càng cao (Chỉ thời điểm bây giờ thôi nhé, như trước kia là đổi IP sang Indonesia, nhưng giờ Facebook nó biết tỏng rồi, chỉ còn Ấn Độ với MyanMar là chưa - nhưng tương lai cũng không dùng được) - IP của một số nước còn sử dụng được : South Korea & Spain, Newzeland, India, MyanMar, Australia

    Report bằng phương thức Check Point của Facebook

    Bước 1 : Cần 1 tài khoản đã xác nhận email và số điện thoại.
    Bước 2 : Giả tên và ảnh của nạn nhân
    Bước 3 : Đổi IP sang IP theo thông tin (About) của nạn nhân
    Bước 4 : Chuyển sang ngôn ngữ English (US)
    Bước 5 : Vào tường của nạn nhân Báo cáo nạn nhân mạo danh bạn, kết hợp thêm tài khoản giả  mạo và ảnh đại diện không phù hợp (ở trên đã hướng dẫn kĩ về tài khoản giả mạo và ảnh đại diện không phù hợp rồi)

    Hàng loạt các cách thức Report khác 

    « « « « « « « « « « « « « « « BÁO TỬ « « « « « « « « « « « « « « « « « « « «
    Bước 1 : Vào trang https://www.facebook.com/help/contact/191122007680088 
    Bước 2 : Ô đầu tiên : Điền tên FB của người cần rip vào ( Ví dụ ABC … )
    Bước 3 : Điền link fb của nó (Ví dụ :fb.com//ABC... )
    Bước 4 : Ghi là Cha vào phần thông tin (tài khoản mình - kiếm  phần gia đình) . Thêm một thành viên gia đình. Điền tên facebook nó vào . rồi chọn làCha
    Bước 5 : Tên của bạn … (Tên Facebook của bạn)
    Ô dưới chọn là không >> Rồi Chọn tệp >> Gửi ảnh vừa giả vào .


    « « « « « « « « « « « « SEX « « « « « « « « « « « « « « « « « «
    Bước 1 : https://www.facebook.com/help/contact/207005222725325
    Bước 2 : Địa chỉ email để facebook thông báo
    Bước 3 : Full name of the person you'd like to report (Ghi tên FB của nó vào)
    Bước 4 : Link Facebook của nó (Ví dụ : Http://fb.com/ABC)
    Bước 5 : Ghi là Việt Nam
    Bước 6 : Chọn có, chọn dòng đầu, rồi ghi link 1 ảnh nào đó trên dòng thời gian của nó
    Ví dụ ảnh đại diện, rồi copy link nó và. Ô cuối to nhất ghi là .
    Hình ảnh này mang tính chất khiêu dâm !

    « « « « « « « « « « « « « « « TÙ NHÂN « « « « « « « « « « « « « « « « « «
    Bước 1 : https://www.facebook.com/help/contact/564493676910603
    Bước 2 : Ô đầu ghi tên Facebook mình vào (Ví dụ: Tô Bửu Phát ...)
    Bước 3 : Ô 2, ghi là. Công an quốc tế hay cái gì đó (nổi tiếng 1 tí)
    Bước 4 : Ô 3, ghi link Facebook nó vào (Ví dụ : fb.com/ABC)
    Bước 5 : Ô 4, ghi tên Facebook nó vào
    Bước 6 : Ô 5, lý do của nó là (Trộm cắp tài sản)
    Bước 7 : Ô 6, ghi là lí do gì đó, ví dụ vào đêm 12h y có ăn cắp 1 cái laptop gì đó …
    Bước 8 : Ghi link Facebook mình vào !

    « « « « « « « « « « « « « « « REPORT ẢNH « « « « « « « « « « « « « « « « « «
    https://www.facebook.com/help/contact/144059062408922
    Bước 1 : Chọn hình ảnh
    Bước 2 : Chọn ảnh đại diện or ảnh bất kỳ (tuỳ ảnh)
    Bước 3 : Chọn in the us
    Bước 4 : My child's rights
    Bước 5 : Dưới 13 tuổi
    Bước 6 : Url ảnh
    Bước 7 : 
    Tên nạn nhân
    Bước 8 : Đánh dấu tích xog nhấn gửi cuối cùng là ngồi đợi

    >> Cách report facebook mới nhất 09/2015 : Report qua cách đăng nhập lại trình duyệt

     Lưu ý: 
    • Nếu nạn nhân là tài khoản tạo năm 2015 chưa xác nhận điện thoại + CMND thì tài khoản sẽ DIE vĩnh viễn 
    • Số lượng tài khoản tham gia càng lớn thì thành công càng cao, tuy nhiên không hẳn là 100% sẽ thành công. Facebook rất giỏi trong việc bảo vệ người dùng. Nếu người dùng đã xác nhận với Facebook kĩ càng thì Report là bất khả thi
    • Tùy vào account và tùy vào facebook support . Nếu không thành công người đó sẽ bị đổi tên và nên report tiếp tục khoảng 2 đến 3 lần, sau đó report tiếp FAQ mạo dạnh ! 
    • Với những tài khoản đã xác nhận CMND + Số điện thoại + tương tác bạn bè tốt. Việc Report hay Rip là hoàn toàn không khả thi, không bao giờ làm được. Cho nên tốt nhất để Report 1 người nào đó thì nên xem kĩ rồi hẳn làm, kẻo mất công chẳng được gì 
    • Cực kỳ hiệu quả khi sử dụng ĐIỆN THOẠI để Report, Report qua App hay Browser đều được !
    • Chúc các bạn thành công !

    HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG CMND ĐỂ "CHÔM PASS" FACEBOOK

    Lưu ý: 
    - Bài viết chỉ mang tính chất tham khảo và học hỏi.
    - Không khuyến khích bất cứ ai sử dụng để phá hoại tài khoản người khác.
    - Bài viết nhằm mục đích hướng người dùng internet ở Việt Nam hiểu rõ về cơ chế bảo mật, từ đó khắc phục bằng cách bảo vệ tốt hơn tài khoản của họ, các hacker nước ngoài luôn nhắm vào mọi quốc gia, kể cả Việt Nam. Vì thế hãy cố gắng đừng trở thành công cụ của bọn chúng


    Lưu ý cách check pass CMND này chỉ áp dụng vào 3 điều sau đây:
    - Nick facebook của nạn nhân phải tạo từ khoảng thời gian 2011 tới nay. Nếu trước đó sẽ không thể sử dụng
    - Check phải khoảng 11 giờ đêm trở đi
    - Khi check pass, nhấn vào "lấy lại mật khẩu" thì chỉ có 1 bảng +84**********06

    Nếu không đáp ứng 3 điều kiện trên thì không thể sử dụng cách này

    Chuẩn bị
    - 1 tài khoản gmail sạch sẽ, nếu tạo mới hãy đợi vài tiếng rồi sử dụng
    - 2 file CMND (chứng minh nhân dân) có thông tin giống tài khoản của nạn nhân. (Sử dụng file Photoshop CMND trên google để chỉnh sửa)

    Thực hiện
    Link nạn nhân sẽ có 2 dạng
    1.  - Tài khoản dạng tên: https://www.facebook.com/mystown.com
    2.  - Tài khoản dạng ID: https://www.facebook.com/profile.php?id=100023564414567&fref=ts

    Mở trình duyệt mới và đăng nhập vào facebook với thông tin sau

    • Email hoặc điện thoại : Phần bôi đen ở trên - mystown.com hoặc 100023564414567
    • Mật khẩu : <để trống>
    => Nhấn vào đăng nhập liên tục

    - Sẽ hiện ra một bảng thông báo, tiếp đó chọn Đây là tôi -> Đặt lại mật khẩu của tôi -> Không còn truy cập được nữa? -> Gắn vào mail sạch mà bạn chuẩn bị ban đầu -> tiếp tục sẽ có 2 trường hợp

    • - Nếu xuất hiện câu hỏi bảo mật : Xem bài viết những phương thức vượt câu hỏi bảo mật ở đây, thường thì tới đây 90% bạn sẽ không thể đi tiếp, mà nguyên nhân là do 1 trong 3 điều lưu ý ở bên trên
    • - Nếu xuất hiện bảng điền thông tin thì 99% bạn sẽ thành công 

    Full name Tên của nạn nhân
    Link (URL) to your timeline link tới nạn nhân
    Select your issue Tôi đã mất hoàn toàn vào quyền truy cập tài khoản này
    Mobile number +84..... tự viết ra gì cũng được nhưng thay 0 = +84 nhé
    Thông tin bổ sung bạn điền Help me I have just uploaded my ID to save my account

    Lúc này sẽ có 1 link support, bạn lưu link này lại rồi chờ khoảng 5 đến 6 phút rồi vào lại link support khi nãy gửi tiếp thần chú : Please help me, I have just uploaded my ID to you

    Hóng sau 12 giờ sẽ có kết quả vào mail sạch mà bạn chuẩn bị ban đầu :)

    -------- Chúc bạn thành công -------------

    Hướng dẫn sử dụng CMND để "chôm pass" facebook

    đăng lúc  00:23  |  in  Thủ Thuật Facebook  |  Đọc thêm»

    HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG CMND ĐỂ "CHÔM PASS" FACEBOOK

    Lưu ý: 
    - Bài viết chỉ mang tính chất tham khảo và học hỏi.
    - Không khuyến khích bất cứ ai sử dụng để phá hoại tài khoản người khác.
    - Bài viết nhằm mục đích hướng người dùng internet ở Việt Nam hiểu rõ về cơ chế bảo mật, từ đó khắc phục bằng cách bảo vệ tốt hơn tài khoản của họ, các hacker nước ngoài luôn nhắm vào mọi quốc gia, kể cả Việt Nam. Vì thế hãy cố gắng đừng trở thành công cụ của bọn chúng


    Lưu ý cách check pass CMND này chỉ áp dụng vào 3 điều sau đây:
    - Nick facebook của nạn nhân phải tạo từ khoảng thời gian 2011 tới nay. Nếu trước đó sẽ không thể sử dụng
    - Check phải khoảng 11 giờ đêm trở đi
    - Khi check pass, nhấn vào "lấy lại mật khẩu" thì chỉ có 1 bảng +84**********06

    Nếu không đáp ứng 3 điều kiện trên thì không thể sử dụng cách này

    Chuẩn bị
    - 1 tài khoản gmail sạch sẽ, nếu tạo mới hãy đợi vài tiếng rồi sử dụng
    - 2 file CMND (chứng minh nhân dân) có thông tin giống tài khoản của nạn nhân. (Sử dụng file Photoshop CMND trên google để chỉnh sửa)

    Thực hiện
    Link nạn nhân sẽ có 2 dạng
    1.  - Tài khoản dạng tên: https://www.facebook.com/mystown.com
    2.  - Tài khoản dạng ID: https://www.facebook.com/profile.php?id=100023564414567&fref=ts

    Mở trình duyệt mới và đăng nhập vào facebook với thông tin sau

    • Email hoặc điện thoại : Phần bôi đen ở trên - mystown.com hoặc 100023564414567
    • Mật khẩu : <để trống>
    => Nhấn vào đăng nhập liên tục

    - Sẽ hiện ra một bảng thông báo, tiếp đó chọn Đây là tôi -> Đặt lại mật khẩu của tôi -> Không còn truy cập được nữa? -> Gắn vào mail sạch mà bạn chuẩn bị ban đầu -> tiếp tục sẽ có 2 trường hợp

    • - Nếu xuất hiện câu hỏi bảo mật : Xem bài viết những phương thức vượt câu hỏi bảo mật ở đây, thường thì tới đây 90% bạn sẽ không thể đi tiếp, mà nguyên nhân là do 1 trong 3 điều lưu ý ở bên trên
    • - Nếu xuất hiện bảng điền thông tin thì 99% bạn sẽ thành công 

    Full name Tên của nạn nhân
    Link (URL) to your timeline link tới nạn nhân
    Select your issue Tôi đã mất hoàn toàn vào quyền truy cập tài khoản này
    Mobile number +84..... tự viết ra gì cũng được nhưng thay 0 = +84 nhé
    Thông tin bổ sung bạn điền Help me I have just uploaded my ID to save my account

    Lúc này sẽ có 1 link support, bạn lưu link này lại rồi chờ khoảng 5 đến 6 phút rồi vào lại link support khi nãy gửi tiếp thần chú : Please help me, I have just uploaded my ID to you

    Hóng sau 12 giờ sẽ có kết quả vào mail sạch mà bạn chuẩn bị ban đầu :)

    -------- Chúc bạn thành công -------------

    Thứ Năm, 22 tháng 10, 2015

    TT - Vùng quê trồng dâu nuôi tằm, ươm tơ, dệt lụa yên ả bên bờ sông Thu Bồn chợt dậy sóng khi công an vây bắt hàng chục đối tượng là ông chủ những trang web lừa tiền khắp cả nước.
                            
     
    Nghe đọc bài: Thị trấn của những hacker lừa đảo
    Ba đối tượng lừa đảo nhắn tin trúng thưởng qua mạng gồm Huỳnh Thắng, Nguyễn Văn Trung, Phạm Văn Quang (từ trái qua) cùng ở huyện Duy Xuyên, Quảng Nam bị Công an Đà Nẵng bắt sáng 1-10 - Ảnh: Đoàn Cường
    Ba đối tượng lừa đảo nhắn tin trúng thưởng qua mạng gồm Huỳnh Thắng, Nguyễn Văn Trung, Phạm Văn Quang (từ trái qua) cùng ở huyện Duy Xuyên, Quảng Nam bị Công an Đà Nẵng bắt sáng 1-10 - Ảnh: Đoàn Cường
    Như một dịch bệnh lan tràn, hiện tượng lừa đảo kiếm tiền trên mạng quá dễ dàng khiến hàng trăm thanh niên thôn quê đổ xô lập trang web và làm “hắc”. Thị trấn Nam Phước (huyện Duy Xuyên, tỉnh Quảng Nam) bỗng dưng biến thành thị trấn của những hacker chuyên lừa đảo.
    Lập web là có tiền
    Nằm bên trái tỉnh lộ 610 chạy dọc sông Thu Bồn về phía thượng nguồn, thôn Châu Hiệp (thị trấn Nam Phước) hiện ra êm ả dưới những hàng cau xanh mướt mắt.
    Lần thứ hai đến thôn Châu Hiệp chúng tôi mới tìm gặp được Trần Văn Sơn (21 tuổi), sinh viên năm cuối một trường cao đẳng tại Đà Nẵng, vừa bị công an triệu tập về quê phục vụ điều tra.
    Nước da xanh tái, gầy nhom, đôi mắt lồ lộ âu lo của một hacker chính hiệu, Sơn tâm sự mình biết chơi game khi lên lớp 7 và nghiền đến giờ.
    Là con út trong một gia đình toàn chị gái nên bao nhiêu nặng nhọc các chị và cha mẹ đều gánh vác, thấy con trai ngoan hiền, chăm học cả nhà ai cũng mừng, nhưng rồi một ngày kia bỗng té ngửa khi công an tìm đến 
“thăm hỏi”.
    Cúi mặt ân hận, giọng nói lí nhí, Sơn bảo đang xin nhà trường làm thủ tục hoãn học, bảo lưu kết quả một năm nhưng chưa biết nêu ra lý do gì chính đáng để xin phép, vì nếu nêu lý do “bị công an triệu tập” thì không ổn.
    Sơn bảo lúc đầu thấy bạn bè, anh em trong xóm ai cũng lập web, kiếm tiền dễ quá nên thử và dính luôn. “Em mới làm được ba tháng, kiếm khoảng 30 triệu đồng, sau khi bị động thì giải nghệ nhưng cũng không thoát công an” - Sơn tâm sự.
    Sơn tự cho mình chỉ là loại lượm tiền lẻ chứ không phải loại ăn dày. Cậu bảo lập trang web dễ lắm, ai cũng có thể lừa tiền được, thậm chí cậu bé học lớp 5 làm cũng được.
    Lập trang web và nhắn tin giăng bẫy tràn lan trên mạng, càng nhiều tin nhắn qua Facebook, Yahoo! và đến nhiều số điện thoại thì cơ may có tiền càng cao.
    Sơn kể nguồn gốc các trang web lừa đảo này ở đâu không rõ, chỉ biết du nhập về vùng quê này qua một cái nick trên mạng Yahoo! lan truyền nhau tên anhdan37@yahoo.com.
    Người mua chỉ cần gửi một khoản tiền 50.000 đồng thuê “anhdan37” này là có một trang web với những cái tên rất kêu như hethonggiaithuong.com; sukienvangvn.com; tintrungthuong.com; tintrunggiai.com; traogiai.us, giaithuong.us...
    Món lợi quá lớn và thiếu kiểm soát
    Lý giải hiện tượng các đối tượng lừa đảo chiếm đoạt tài sản qua mạng nổi lên hàng loạt tại thị trấn Nam Phước, huyện Duy Xuyên, đại tá Trương Quang Vinh - phó giám đốc Công an tỉnh Quảng Nam - cho biết nguyên nhân chính là các em không học hành tử tế, ăn chơi lêu lổng, không có việc làm, thiếu sự kiểm soát của gia đình và xã hội. Cha mẹ, người thân trong gia đình không theo kịp con cái về công nghệ thông tin.
    Theo chị Nguyễn Thị Ngọc Hải - bí thư Huyện đoàn Duy Xuyên, mấu chốt của hiện tượng này là món lợi thu được quá lớn và nhận thức hạn chế về pháp luật của nhiều thanh thiếu niên.
    Từ những trang web trên, người sử dụng trang cứ việc đăng những thông tin quảng cáo, rêu rao việc trúng thưởng để câu khách hàng.
    Thậm chí họ còn nhắn tin đến số điện thoại của từng cá nhân để thông báo việc trúng thưởng rồi yêu cầu chủ nhân của thuê bao đó gọi lại số điện thoại của họ để biết thêm chi tiết. Phần thưởng là những chiếc xe máy có trị giá 100 triệu đồng trở xuống.
    “Vì nếu mình treo giải thưởng là ôtô hoặc số tiền quá lớn thì khách hàng sẽ nghi ngờ và khó dính bẫy” - Sơn kể.
    “Số điện thoại khách hàng ở đâu em có?” - tôi hỏi. Sơn bảo: “Dễ lắm! Số điện thoại cá nhân, thông tin cá nhân bây giờ đầy trên Facebook và mạng xã hội. Cứ siêng lấy xuống và nhắn vào!”.
    Sau khi con mồi đã dính bẫy, yêu cầu đầu tiên của Sơn là họ phải nộp cho chủ tài khoản của trang web đó 50.000 - 100.000 đồng tiền card để liên lạc.
    Bỗng dưng trúng thưởng 100 triệu đồng, bỏ ra 100.000 đồng tiền nộp card chẳng bõ bèn gì nên ai cũng thích và thế là bị lừa.
    Sơn kể tiếp mỗi ngày có khoảng 10 cái card 100.000 đồng là coi như ổn, nhưng số tiền đó Sơn không nhận hết bao giờ.
    Từ trang web của mình, Sơn chuyển toàn bộ danh sách 10 card vừa nộp, số thẻ cào, số xêri vào địa chỉ Gmail. Và từ địa chỉ Gmail, Sơn nộp vào cổng thanh toán điện tử (thường là Bảo Kim hoặc Vippay) trị giá chỉ còn khoảng 82% giá trị thẻ cào.
    Từ cổng thanh toán điện tử này, Sơn bán tiếp cho những người mua với chiết khấu 15%, khi đó giá trị thực tế thẻ cào chỉ còn lại khoảng dưới 60%. Và với card mệnh giá 100.000 đồng, Sơn chỉ nhận được khoảng 60.000 đồng tiền mặt và có người giao tiền tận nơi.
    “Đây chỉ là bước đầu sơ khai cho những người nhập môn, nhưng nhiều bạn khác liều hơn và nhiều mánh khóe hơn. Việc sơ khai này chỉ lượm tiền lẻ và ai siêng vào web, siêng nhắn tin thì có tiền vậy thôi...” - Sơn nói.
    Lòng tham tai hại
    Nhà bà Nguyễn Thị Minh bán mì Quảng trong một con hẻm ngoằn ngoèo cuối thôn Châu Hiệp. Bà than ngắn thở dài khi con trai ngoan ngoãn vừa đậu Đại học Sư phạm Đà Nẵng của mình dính trong đường dây lừa đảo cùng một nhóm bạn cấp III với số tiền 117 triệu đồng.
    “Thấy trong xóm thanh niên đầu xanh đầu đỏ ăn chơi, kiếm tiền trên mạng bằng cách đi “hắc” mà sợ" - bà Minh nói.
    Theo lời bà, thanh niên thôn quê ở đây ăn chơi thấy mà khiếp, chúng thuê ôtô, cả nhóm kéo ra Đà Nẵng vào vũ trường, uống rượu mạnh, nhảy nhót, ở khách sạn, thậm chí có đứa chơi ma túy, trong khi cha mẹ ở nhà đầu tắt mặt tối, có ai biết máy tính, mạng là cái gì...
    Chồng là giáo viên, bà Minh bán mì với hơn 1 mẫu ruộng, thêm mấy phòng trọ cho thuê, gia cảnh không quá túng quẫn để nuôi con ăn học, nhưng con trai với bốn bạn học cùng lớp âm thầm lập trang web kiếm tiền mà bà không hay biết.
    Nay con bị bắt, lên thăm con ở nhà tạm giam công an huyện, bà Minh té ngửa khi nó bảo về nhà mở hộc bàn mang cái điện thoại trị giá 15 triệu đồng và 5 triệu tiền mặt giao công an.
    “Hỏi tiền cả trăm triệu đồng con làm chi, nó bảo nộp học phí cho bạn. Thấy các bạn nghèo nên nó ra tay giúp, còn lại thì chi tiêu. Bây giờ sợ nó bị đi tù thì học hành ra sao, đường đời coi như tắt ngấm” - bà Minh nức nở kể.
    Là người trong ban chuyên án cùng công an TP.HCM và Hà Nội bắt hàng chục đối tượng lừa đảo qua mạng, thiếu tá Nguyễn Quang Trung - phó trưởng Công an huyện Duy Xuyên - cho rằng các đối tượng lừa đảo thường đánh trúng tâm lý lòng tham của con người.
    Thiếu tá Trung thừa nhận các đối tượng này đa số là trẻ, thủ đoạn lươn lẹo rất cao và giỏi trong thương lượng.
    Sau khi thông báo cho khách hàng trúng 100 triệu đồng hoặc chiếc xe máy giá trị tương đương số tiền trên, thấy “con mồi” cắn câu, bước tiếp theo của các hacker lừa đảo này là yêu cầu khách hàng gửi ít tiền để làm chi phí.
    Các chi phí thường rất hợp lý như thuế VAT 10% giá trị sản phẩm, thuế hải quan, phí vận chuyển... và thậm chí cả tiền phí hỗ trợ tổ chức lễ trao giải thưởng...
    Sau khi chuyển tiền nhưng hàng chưa chuyển về, một số người trúng thưởng bắt đầu sốt ruột gọi đến thì các đối tượng này tiếp tục vòi tiền bằng cách xin tài trợ làm từ thiện hoặc yêu cầu nộp thêm chi phí.
    “Chúng nói chuyện, chèo kéo rất giỏi, có đứa giả được các giọng nói Hà Nội, Sài Gòn, Đà Nẵng để lừa khách. Giả giọng rồi đóng vai từ giám đốc đến trưởng phòng kinh doanh và giám đốc truyền thông, marketing...
    Chúng còn cho số điện thoại một người trúng thưởng trước đó để xác minh sự thật. Khi con mồi gọi đến xác minh thì cũng chính nó nói chuyện (bằng số điện thoại khác, giọng khác) rằng: “Tôi vừa nhận thưởng xong tuần trước. Ông trúng thưởng ăn thịt thì cho người ta chút cháo có sao đâu”.
    Mục đích cuối cùng là câu kéo để lấy thêm tiền. Mỗi khách hàng chúng lừa 10 - 20 triệu đồng coi như thành công” - thiếu tá Trung kể.
    Trong danh sách khách hàng bị lừa trúng thưởng mà thiếu tá Trung có trong tay không ít người là công chức, cán bộ, thậm chí có cả công an. Ông Trung nói: “Hacker - lừa đảo qua mạng vẫn còn và liều lĩnh. Có đối tượng vừa chạy trốn công an nhưng vẫn tiếp tục lừa đảo”.
    Trên 100 hacker chuyên lừa đảo đã bị bắt
    “Chín đối tượng lừa 8,3 tỉ đồng vừa bị bắt hồi tháng 9-2015 đã lập ra tất cả 117 trang web để lừa đảo. Chưa kể 30 vụ lừa đảo qua mạng khác đã bị công an đánh sập với trên 100 tên bị bắt.
    Việc kiếm tiền qua mạng bằng cách lừa đảo quá dễ dàng khiến nhiều học sinh, sinh viên, thanh niên ở thị trấn bé nhỏ này lao vào như cuộc chơi của những con thiêu thân.
    Các đối tượng bị lừa thường ở các tỉnh thành xa tận Hà Nội, TP.HCM, Hưng Yên... Mạng lại ảo nên các thanh niên này cảm thấy rất an toàn. Có nhiều đứa liều lĩnh lấy cả CMND của người chết để mở một tài khoản và dùng thẻ ATM để rút tiền tiêu xài.
    Có đứa còn bẻ khóa “hắc” tài khoản của một người rút 300 triệu đồng. Có người còn sẵn sàng cho thuê tài khoản để rút tiền phạm pháp này, cho nên việc tìm ra thủ phạm không dễ chút nào” - thiếu tá Nguyễn Quang Trung cho biết.

    Thị trấn của những hacker lừa đảo

    đăng lúc  21:06  |  in  Tin Tức Trong Ngày  |  Đọc thêm»

    TT - Vùng quê trồng dâu nuôi tằm, ươm tơ, dệt lụa yên ả bên bờ sông Thu Bồn chợt dậy sóng khi công an vây bắt hàng chục đối tượng là ông chủ những trang web lừa tiền khắp cả nước.
                            
     
    Nghe đọc bài: Thị trấn của những hacker lừa đảo
    Ba đối tượng lừa đảo nhắn tin trúng thưởng qua mạng gồm Huỳnh Thắng, Nguyễn Văn Trung, Phạm Văn Quang (từ trái qua) cùng ở huyện Duy Xuyên, Quảng Nam bị Công an Đà Nẵng bắt sáng 1-10 - Ảnh: Đoàn Cường
    Ba đối tượng lừa đảo nhắn tin trúng thưởng qua mạng gồm Huỳnh Thắng, Nguyễn Văn Trung, Phạm Văn Quang (từ trái qua) cùng ở huyện Duy Xuyên, Quảng Nam bị Công an Đà Nẵng bắt sáng 1-10 - Ảnh: Đoàn Cường
    Như một dịch bệnh lan tràn, hiện tượng lừa đảo kiếm tiền trên mạng quá dễ dàng khiến hàng trăm thanh niên thôn quê đổ xô lập trang web và làm “hắc”. Thị trấn Nam Phước (huyện Duy Xuyên, tỉnh Quảng Nam) bỗng dưng biến thành thị trấn của những hacker chuyên lừa đảo.
    Lập web là có tiền
    Nằm bên trái tỉnh lộ 610 chạy dọc sông Thu Bồn về phía thượng nguồn, thôn Châu Hiệp (thị trấn Nam Phước) hiện ra êm ả dưới những hàng cau xanh mướt mắt.
    Lần thứ hai đến thôn Châu Hiệp chúng tôi mới tìm gặp được Trần Văn Sơn (21 tuổi), sinh viên năm cuối một trường cao đẳng tại Đà Nẵng, vừa bị công an triệu tập về quê phục vụ điều tra.
    Nước da xanh tái, gầy nhom, đôi mắt lồ lộ âu lo của một hacker chính hiệu, Sơn tâm sự mình biết chơi game khi lên lớp 7 và nghiền đến giờ.
    Là con út trong một gia đình toàn chị gái nên bao nhiêu nặng nhọc các chị và cha mẹ đều gánh vác, thấy con trai ngoan hiền, chăm học cả nhà ai cũng mừng, nhưng rồi một ngày kia bỗng té ngửa khi công an tìm đến 
“thăm hỏi”.
    Cúi mặt ân hận, giọng nói lí nhí, Sơn bảo đang xin nhà trường làm thủ tục hoãn học, bảo lưu kết quả một năm nhưng chưa biết nêu ra lý do gì chính đáng để xin phép, vì nếu nêu lý do “bị công an triệu tập” thì không ổn.
    Sơn bảo lúc đầu thấy bạn bè, anh em trong xóm ai cũng lập web, kiếm tiền dễ quá nên thử và dính luôn. “Em mới làm được ba tháng, kiếm khoảng 30 triệu đồng, sau khi bị động thì giải nghệ nhưng cũng không thoát công an” - Sơn tâm sự.
    Sơn tự cho mình chỉ là loại lượm tiền lẻ chứ không phải loại ăn dày. Cậu bảo lập trang web dễ lắm, ai cũng có thể lừa tiền được, thậm chí cậu bé học lớp 5 làm cũng được.
    Lập trang web và nhắn tin giăng bẫy tràn lan trên mạng, càng nhiều tin nhắn qua Facebook, Yahoo! và đến nhiều số điện thoại thì cơ may có tiền càng cao.
    Sơn kể nguồn gốc các trang web lừa đảo này ở đâu không rõ, chỉ biết du nhập về vùng quê này qua một cái nick trên mạng Yahoo! lan truyền nhau tên anhdan37@yahoo.com.
    Người mua chỉ cần gửi một khoản tiền 50.000 đồng thuê “anhdan37” này là có một trang web với những cái tên rất kêu như hethonggiaithuong.com; sukienvangvn.com; tintrungthuong.com; tintrunggiai.com; traogiai.us, giaithuong.us...
    Món lợi quá lớn và thiếu kiểm soát
    Lý giải hiện tượng các đối tượng lừa đảo chiếm đoạt tài sản qua mạng nổi lên hàng loạt tại thị trấn Nam Phước, huyện Duy Xuyên, đại tá Trương Quang Vinh - phó giám đốc Công an tỉnh Quảng Nam - cho biết nguyên nhân chính là các em không học hành tử tế, ăn chơi lêu lổng, không có việc làm, thiếu sự kiểm soát của gia đình và xã hội. Cha mẹ, người thân trong gia đình không theo kịp con cái về công nghệ thông tin.
    Theo chị Nguyễn Thị Ngọc Hải - bí thư Huyện đoàn Duy Xuyên, mấu chốt của hiện tượng này là món lợi thu được quá lớn và nhận thức hạn chế về pháp luật của nhiều thanh thiếu niên.
    Từ những trang web trên, người sử dụng trang cứ việc đăng những thông tin quảng cáo, rêu rao việc trúng thưởng để câu khách hàng.
    Thậm chí họ còn nhắn tin đến số điện thoại của từng cá nhân để thông báo việc trúng thưởng rồi yêu cầu chủ nhân của thuê bao đó gọi lại số điện thoại của họ để biết thêm chi tiết. Phần thưởng là những chiếc xe máy có trị giá 100 triệu đồng trở xuống.
    “Vì nếu mình treo giải thưởng là ôtô hoặc số tiền quá lớn thì khách hàng sẽ nghi ngờ và khó dính bẫy” - Sơn kể.
    “Số điện thoại khách hàng ở đâu em có?” - tôi hỏi. Sơn bảo: “Dễ lắm! Số điện thoại cá nhân, thông tin cá nhân bây giờ đầy trên Facebook và mạng xã hội. Cứ siêng lấy xuống và nhắn vào!”.
    Sau khi con mồi đã dính bẫy, yêu cầu đầu tiên của Sơn là họ phải nộp cho chủ tài khoản của trang web đó 50.000 - 100.000 đồng tiền card để liên lạc.
    Bỗng dưng trúng thưởng 100 triệu đồng, bỏ ra 100.000 đồng tiền nộp card chẳng bõ bèn gì nên ai cũng thích và thế là bị lừa.
    Sơn kể tiếp mỗi ngày có khoảng 10 cái card 100.000 đồng là coi như ổn, nhưng số tiền đó Sơn không nhận hết bao giờ.
    Từ trang web của mình, Sơn chuyển toàn bộ danh sách 10 card vừa nộp, số thẻ cào, số xêri vào địa chỉ Gmail. Và từ địa chỉ Gmail, Sơn nộp vào cổng thanh toán điện tử (thường là Bảo Kim hoặc Vippay) trị giá chỉ còn khoảng 82% giá trị thẻ cào.
    Từ cổng thanh toán điện tử này, Sơn bán tiếp cho những người mua với chiết khấu 15%, khi đó giá trị thực tế thẻ cào chỉ còn lại khoảng dưới 60%. Và với card mệnh giá 100.000 đồng, Sơn chỉ nhận được khoảng 60.000 đồng tiền mặt và có người giao tiền tận nơi.
    “Đây chỉ là bước đầu sơ khai cho những người nhập môn, nhưng nhiều bạn khác liều hơn và nhiều mánh khóe hơn. Việc sơ khai này chỉ lượm tiền lẻ và ai siêng vào web, siêng nhắn tin thì có tiền vậy thôi...” - Sơn nói.
    Lòng tham tai hại
    Nhà bà Nguyễn Thị Minh bán mì Quảng trong một con hẻm ngoằn ngoèo cuối thôn Châu Hiệp. Bà than ngắn thở dài khi con trai ngoan ngoãn vừa đậu Đại học Sư phạm Đà Nẵng của mình dính trong đường dây lừa đảo cùng một nhóm bạn cấp III với số tiền 117 triệu đồng.
    “Thấy trong xóm thanh niên đầu xanh đầu đỏ ăn chơi, kiếm tiền trên mạng bằng cách đi “hắc” mà sợ" - bà Minh nói.
    Theo lời bà, thanh niên thôn quê ở đây ăn chơi thấy mà khiếp, chúng thuê ôtô, cả nhóm kéo ra Đà Nẵng vào vũ trường, uống rượu mạnh, nhảy nhót, ở khách sạn, thậm chí có đứa chơi ma túy, trong khi cha mẹ ở nhà đầu tắt mặt tối, có ai biết máy tính, mạng là cái gì...
    Chồng là giáo viên, bà Minh bán mì với hơn 1 mẫu ruộng, thêm mấy phòng trọ cho thuê, gia cảnh không quá túng quẫn để nuôi con ăn học, nhưng con trai với bốn bạn học cùng lớp âm thầm lập trang web kiếm tiền mà bà không hay biết.
    Nay con bị bắt, lên thăm con ở nhà tạm giam công an huyện, bà Minh té ngửa khi nó bảo về nhà mở hộc bàn mang cái điện thoại trị giá 15 triệu đồng và 5 triệu tiền mặt giao công an.
    “Hỏi tiền cả trăm triệu đồng con làm chi, nó bảo nộp học phí cho bạn. Thấy các bạn nghèo nên nó ra tay giúp, còn lại thì chi tiêu. Bây giờ sợ nó bị đi tù thì học hành ra sao, đường đời coi như tắt ngấm” - bà Minh nức nở kể.
    Là người trong ban chuyên án cùng công an TP.HCM và Hà Nội bắt hàng chục đối tượng lừa đảo qua mạng, thiếu tá Nguyễn Quang Trung - phó trưởng Công an huyện Duy Xuyên - cho rằng các đối tượng lừa đảo thường đánh trúng tâm lý lòng tham của con người.
    Thiếu tá Trung thừa nhận các đối tượng này đa số là trẻ, thủ đoạn lươn lẹo rất cao và giỏi trong thương lượng.
    Sau khi thông báo cho khách hàng trúng 100 triệu đồng hoặc chiếc xe máy giá trị tương đương số tiền trên, thấy “con mồi” cắn câu, bước tiếp theo của các hacker lừa đảo này là yêu cầu khách hàng gửi ít tiền để làm chi phí.
    Các chi phí thường rất hợp lý như thuế VAT 10% giá trị sản phẩm, thuế hải quan, phí vận chuyển... và thậm chí cả tiền phí hỗ trợ tổ chức lễ trao giải thưởng...
    Sau khi chuyển tiền nhưng hàng chưa chuyển về, một số người trúng thưởng bắt đầu sốt ruột gọi đến thì các đối tượng này tiếp tục vòi tiền bằng cách xin tài trợ làm từ thiện hoặc yêu cầu nộp thêm chi phí.
    “Chúng nói chuyện, chèo kéo rất giỏi, có đứa giả được các giọng nói Hà Nội, Sài Gòn, Đà Nẵng để lừa khách. Giả giọng rồi đóng vai từ giám đốc đến trưởng phòng kinh doanh và giám đốc truyền thông, marketing...
    Chúng còn cho số điện thoại một người trúng thưởng trước đó để xác minh sự thật. Khi con mồi gọi đến xác minh thì cũng chính nó nói chuyện (bằng số điện thoại khác, giọng khác) rằng: “Tôi vừa nhận thưởng xong tuần trước. Ông trúng thưởng ăn thịt thì cho người ta chút cháo có sao đâu”.
    Mục đích cuối cùng là câu kéo để lấy thêm tiền. Mỗi khách hàng chúng lừa 10 - 20 triệu đồng coi như thành công” - thiếu tá Trung kể.
    Trong danh sách khách hàng bị lừa trúng thưởng mà thiếu tá Trung có trong tay không ít người là công chức, cán bộ, thậm chí có cả công an. Ông Trung nói: “Hacker - lừa đảo qua mạng vẫn còn và liều lĩnh. Có đối tượng vừa chạy trốn công an nhưng vẫn tiếp tục lừa đảo”.
    Trên 100 hacker chuyên lừa đảo đã bị bắt
    “Chín đối tượng lừa 8,3 tỉ đồng vừa bị bắt hồi tháng 9-2015 đã lập ra tất cả 117 trang web để lừa đảo. Chưa kể 30 vụ lừa đảo qua mạng khác đã bị công an đánh sập với trên 100 tên bị bắt.
    Việc kiếm tiền qua mạng bằng cách lừa đảo quá dễ dàng khiến nhiều học sinh, sinh viên, thanh niên ở thị trấn bé nhỏ này lao vào như cuộc chơi của những con thiêu thân.
    Các đối tượng bị lừa thường ở các tỉnh thành xa tận Hà Nội, TP.HCM, Hưng Yên... Mạng lại ảo nên các thanh niên này cảm thấy rất an toàn. Có nhiều đứa liều lĩnh lấy cả CMND của người chết để mở một tài khoản và dùng thẻ ATM để rút tiền tiêu xài.
    Có đứa còn bẻ khóa “hắc” tài khoản của một người rút 300 triệu đồng. Có người còn sẵn sàng cho thuê tài khoản để rút tiền phạm pháp này, cho nên việc tìm ra thủ phạm không dễ chút nào” - thiếu tá Nguyễn Quang Trung cho biết.

    Liên hệ-Privacy Policy-Contact us
    Copyright © 2015 Trang chia sẽ tài liệu học lập trình. Blogger được làm bởi Thành Long
    Proudly Powered by Học Hacking.
    back to top